Am andern Tag war die Hochzeit. Während der Trauung hörte man die Braut weinen, es schien, als ahne sie ihr trauriges Schicksal voraus, während der Bräutigam, Herr Peter Salomon Curius, selbstbewußt und höhnisch lächelnd um sich blickte. Die Sache war die, daß es kein Geschöpf auf Gottes Erdboden gab, dem er sich nicht überlegen gefühlt hätte.
Als das Hochzeitsmahl zu Ende war, wurde Engelhart mit den andern Kindern ins Freie geschickt. Es war ein lieblicher Garten hinter dem Haus, voll Apfel- und Kirschenbäumen. In dem dumpfen Trieb aufzufallen, sonderte sich Engelhart von der Gesellschaft ab und schritt in einer den Erwachsenen abgelauschten Gangart in der Tiefe des Gartens hin und her. Was ihm unbewußt dabei vorgeschwebt hatte, geschah; die jüngste Cousine folgte ihm, stellte sich ihm gegenüber und blitzte ihn mit dunkeln Augen schweigend an. Nach einer Weile fragte Engelhart um ihren Namen, den er wohl schon einige Male gehört, aber nicht eigentlich begriffen hatte. Sie hieß Esmeralda, nach der Frau des Onkels Michael in Wien, und man rief sie Esmee. Dieser Umstand erweckte von neuem Engelharts prickelnde Eifersucht, und er fing an, prahlerische Reden zu führen. Der Lügengeist kam über ihn, zum Schluß stand er seinem wahnvollen Gerede machtlos gegenüber, und Esmee, die ihn verwundert angestarrt hatte, lief spöttisch lachend davon.
Um diese Zeit faßten seine Eltern den Beschluß, ihn, obwohl er zum pflichtmäßigen Schulbesuch noch ein Jahr Zeit hatte, in eine Vorbereitungsklasse zu schicken, die ein alter Lehrer namens Herschkamm leitete. Herr Ratgeber, der große Stücke auf Engelharts Begabung hielt und große Erwartungen von seiner Zukunft hegte, war ungeduldig, ihn in den Kreis des Lebens eintreten, von der Quelle des Wissens trinken zu sehen. Er dachte an seine eigne entbehrungs- und mühevolle Jugend. Noch in den ersten Jahren seiner Ehe liebte er gehaltvolle Gespräche und gute Bücher und bewahrte eine schwärmerische Achtung für alles, was ihm geistig versagt und durch äußerliche Umstände vorenthalten blieb. | Ngày đính hôn xảy ra vào ngày khác. Trong lễ cưới, người ta nghe tiếng cô dâu khóc nức nở dường như cô ta biết truốc số phận của mình trong khi chú rể - ông Peter Salomon Curius – nhìn quanh một cách ngượng ngùng và cười một cách chế giễu. Có điều là không có một loài vật nào trên trái đất mà ông đã không cảm thấy là tuyệt đối. Khi bữa tiếp tân hôn lễ kết thúc, Engelhart được đi ra ngoài cùng với những đứa trẻ khác. Có một khuôn viên lộng lẫy sau căn nhà đầy cây táo và cây anh đào. Do thị hiếu ngấm ngầm thúc đẩy, Engelhart tách rời đám đông và bước tới bước lui tiến sâu vào khu vườn với bước chân học được từ cách nghe lỏm từ người lớn. Những gì anh đã dự tính trong tiềm thức ở đây đã xảy ra – người em họ gái nhỏ nhất đã theo sau anh, đứng đối diện anh và nhìn anh với ánh mắt xám trong lặng thinh. Sau một lúc, Engelhart hỏi tên em mà anh có lẽ đã nghe đến vài lần, nhưng thực sự chưa nắm rõ. Tên em là Esmeralda – tên người mợ, vợ ông chú Michael tại thành Viên – và em thường được gọi là Esmee. Điều này đem lại lòng ganh ghét nhức nhối mới nảy nở trong Engelhart và anh bắt đầu cất tiếng nói huênh hoang. Tính nói ngoa tràn ngập anh và rốt cuộc anh phải đối phó một cách bất lực với cách ăn nói ngông cuồng của anh và Esmee đã nhìn anh một cách ngơ ngác và vừa chạy đi vừa cừa một cách chế giễu Vào lúc này, cha mẹ quyết định gửi anh đến lớp chuẩn bị do một người thầy giáo già mang tên Herschkamm dạy mặc dù anh đã mất thêm một năm dự lớp mà anh bắt buộc phải dự. Ông cố vấn, người đã nuôi nhiều cao vọng vào tài năng của Engelharts cũng như đặt nhiều kỳ vọng vào tương lai của anh, không chần chờ khi ông bước vào đời anh để trông thấy anh uống từ dòng suối kiến thức. Ông nghĩ đến thời niên thiếu đầy thiếu thốn và lao khổ của chính ông. Chính trong những năm đầu tiên với vợ, ông đã yêu những buổi nói chuyện đầy ý nghĩa và những quyển sách giá trị cũng như bảo tồn một sự chú tâm nồng nhiệt đối với tất cả những gì ông bị mất đi về phương diện lý trí hoặc bị tước đoạt vì những điều kiện ngoại cảnh gây ra. |